Kết quả tìm kiếm cho "khám phá làng nghề"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1035
Làng nghề gạch nung Mang Thít hình thành hơn 1 thế kỷ, là nơi sản xuất gạch và gốm đỏ lớn nhất vùng ĐBSCL. Thời hoàng kim, làng nghề trải dài hơn 30km qua TP. Vĩnh Long, huyện Long Hồ và Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long), với hơn 3.000 lò hoạt động.
Việt Nam có hệ thống hàng nghìn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Các di sản không chỉ mang những giá trị lịch sử, là tài sản tinh thần vô giá, mà còn là “mỏ vàng” của quốc gia, là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế.
Đến vịnh Pá Khôm (xã Pha Mu, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu), du khách có cơ hội thưởng thức rất nhiều món ăn đậm đà bản sắc dân tộc Thái, Mông do người dân địa phương chế biến.
Từ ngày 17 đến 21/11, Trường Chính trị Tôn Đức Thắng đã tổ chức cho Lớp Trung cấp lý luận chính trị hệ tập trung A94 đi nghiên cứu thực tế tại tỉnh Khánh Hòa.
Núi Dài Năm Giếng (TX. Tịnh Biên) còn khá hoang sơ, là ngọn núi nằm trong dãy Thất Sơn hùng vĩ, được du khách xa gần biết đến. Giờ đây, đường sá lên núi dễ dàng, lữ khách chạy rong ruổi một mạch tới tận đỉnh.
Từ năm 2018 đến nay, tỉnh Cao Bằng đã đẩy mạnh bảo tồn, phát huy các giá trị di sản trong vùng Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững.
Các danh hiệu là sự ghi nhận, tôn vinh, thể hiện bề dày đóng góp của các thầy, các cô, đồng thời cũng là những kỳ vọng, trông đợi thầy cô tiếp tục tỏa sáng, góp sức vào sự nghiệp phát triển giáo dục.
An Giang đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động, đạt kết quả đáng khích lệ trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch (DL), thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2024.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia theo Quyết định số 956/QĐ-BVHTTDL. Đây vừa là niềm vinh dự, tự hào to lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương, vừa ví như “luồng sinh khí” mới giúp những hộ hành nghề có thêm động lực, quyết tâm gắn bó, xây dựng làng nghề vững mạnh hơn.
Chắc hẳn ai từng một lần ghé vùng đất Tri Tôn cũng đều cảm thấy choáng ngợp trước vẻ đẹp bình dị, giản đơn nhưng phảng phất sự huyền bí, cổ kính đặc trưng của Thất Sơn - Bảy Núi.
Nằm ẩn mình trong vùng núi đá vôi cao nguyên Đồng Văn, các bản làng nhỏ bé, nhưng thanh bình của Hà Giang như những viên ngọc quý, mang lại cho du khách cảm giác bình yên. Cùng Meditours Hà Giang khám phá những bản làng đẹp nhất của vùng đất này và tận hưởng trải nghiệm tuyệt vời khó quên.
Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.